K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

C1 : Nhiệt độ đông đặc  của một chất là nhiệt độ mà tại đó chất chuyển từ thể lỏng ang thể rắn. Nhiệt độ đông đặc của nước, rượu, thủy ngân và bạc lần lượt là : 0°C ; -114,1°C ; -38,83°C; 961,78°C. Hãy sắp xếp các chất theo thứ tự có nhiệt độ đông đặc tăng dần. C2 : Trong một cuộc thi chạy 100 m của khối lớp 6. Bốn học sinh nam đạt thành tích tốt nhất là : Học sinh        ...
Đọc tiếp

C1 : Nhiệt độ đông đặc  của một chất là nhiệt độ mà tại đó chất chuyển từ thể lỏng ang thể rắn. Nhiệt độ đông đặc của nước, rượu, thủy ngân và bạc lần lượt là : 0°C ; -114,1°C ; -38,83°C; 961,78°C. Hãy sắp xếp các chất theo thứ tự có nhiệt độ đông đặc tăng dần.

C2 : Trong một cuộc thi chạy 100 m của khối lớp 6. Bốn học sinh nam đạt thành tích tốt nhất là :

Học sinh          An        Tùng        Huy      Hùng
Thời gian (giây)       14,42       14,12       15,38      15,21

Bạn nào về nhất ? Về nhì ? Về ba ?

C3 : Biết rằng nhiệt độ trung bình năm ở Bắc Cực là -3,4°C, ở Nam Cực là -49,3°C. Hãy so sánh nhiệt độ trung bình năm của hai nơi này.

             ꧁Giúp mình với ạ " Cảm ơn mọi người nhiều ạ💖"꧂

 

1
3 tháng 3 2023

c1 : ta có : 
-114,1oC < -38,83 < 0 < 961,78

=> rượu < thủy ngân < nước < bạc

c2 : - bạn tùng về nhất 🥇

- bạn an về nhì 🥈

- bạn hùng về ba 🥉

c3 : nhiệt độ trung bình năm ở nam cực lạnh hơn nhiệt độ trung bình năm ở bắc cực

5 tháng 10 2023

Vì 38,83 < 117 nên -117 < -38,38 < 0. Như vậy nhiệt độ đông đặc của rượu thấp nhất, tiếp theo là thủy ngân, sau cùng là nước.

 
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
5 tháng 10 2023

Số thập phân âm: \( - 117; - 38,83\)

Số thập phân âm luôn nhỏ hơn 0 nên \( - 117 < 0; - 38,83 < 0\) 

Vì \(117 > 38,83\) nên \( - 117 <  - 38,83\)

Dó đó \( - 117 <  - 38,83 < 0\)

Vậy nhiệt độ đông đặc của ba chất này theo thứ tự từ nhỏ đến lớn là: rượu, thủy ngân, nước.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
5 tháng 10 2023

a) Vì 51,2 > 38,83 nên -51,2 < -38,83 nên ở nhiệt độ \( - 51,2^\circ C\) thì thủy ngân ở thể rắn.

b) Nhiệt độ của tủ phải tăng thêm số độ để lượng thủy ngân bắt đầu bay hơi là:

\(356,73 - (-51,2)= 407,93 ^\circ C\)

a: Ở nhiệt độ đó thì thủy ngắn đang ở thể rắn vì -51,2<-38,83

b: Để thủy ngân bắt đầu bay hơi thì cần tăng thêm:

356,73-(-51,2)=407,93 độ

a: Ở nhiệt độ trên thì thủy ngân ở thể lỏng

b: Cần tăng thêm:

356,73-(-35,2)=391,93(độ C)

c: Cần tăng thêm:

-38,83-(-35,2)=-3,63 độ C

22 tháng 5 2018

Chọn D.

Nhiệt độ đông đặc của rượu thấp hơn nhiệt độ đông đặc của thủy ngân rất nhiều nên ở nước lạnh người ta dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ của môi trường khi nhiệt độ giảm xuống âm vài chục°C

31 tháng 10 2021

D. Dùng nhiệt kế rượu vì nhiệt kế rượu có thể đo nhiệt độ môi trường -50 ° C

a: Ở nhiệt độ-51,2 độ C thì thủy ngân ở thể rắn

b: Nếu muốn bay hơi phải tăng thêm:

356,73+51,2=407,93( độ C)

3 tháng 4 2022

a. Vì -51,2oC < -38,83oC => Thủy ngân đang ở thể rắn

b. Nhiệt độ cần tăng để thủy ngân bay hơi là:

                        356,73 - (-51,2) = 356,73 + 51,2 = 407,93 (độ C)

KL: Vậy cần tăng 407,93oC

3 tháng 4 2022

a. Ở nhiệt độ trong tủ bảo quản, thủy ngân ở thể lỏng.

b. Nhiệt độ của tủ phải tăng \(356,73-51,2=305,53^0C\) để lượng thủy ngân đó bắt đầu bay hơi.

16 tháng 8 2019

Nhiệt độ đông đặc của rượu thấp hơn nhiệt độ đông đặc của thủy ngân rất nhiều nên ở nước lạnh người ta dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ của môi trường khi nhiệt độ giảm xuống âm vài chục oC.

⇒ Đáp án D

31 tháng 10 2021

D. Dùng nhiệt kế rượu vì nhiệt kế rượu có thể do nhiệt độ môi trường -50 o C